phạm bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
2 tháng 1 2020 lúc 15:41

Trong ngôn ngữ học, số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó. Chẳng hạn như trong câu "có ba quyển sách trên bàn", thì từ ba là số từ.

Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tư, số từ đứng sau danh từ. Cần phải phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gần với ý nghĩa số lượngLượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật

 Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn truyện loài vật để nói chuyện con người, nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.

 Truyện trung đại là loại truyện văm xuôi chữ Hán, ra đời trong khoảng từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX

- Đặc trưng thể loại:

   + Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn

   + Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua ngôn ngữu trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật

   + Cốt truyện thường đơn giản

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
2 tháng 1 2020 lúc 15:43

1.Số từ là gì?

Theo các định nghĩa chuẩn xác trong Sách Giáo Khoa số từ là các từ để chỉ số lượng và thứ tự của các vật.

Khi nói về số lượng vật thông thường số từ đứng trước danh từ còn khi biểu thị thứ tự của sự vật số từ thường nằm sau danh từ.

Có một số danh từ chỉ đơn vị mang ý nghĩa biểu thị số lượng, cần phân biệt với số từ.

Ví dụ: Hai chàng trai cùng hăng hái ra mặt giúp đỡ cô gái.

“Hai” đứng trước danh từ “chàng trai” nên là số từ.

2.Lượng từ là gì?

Lượng từ thường nói về số lượng ít hay nhiều của các sự vật. Dựa theo vị trí cụm danh từ lượng từ cũng có 2 loại đó là nhóm chỉ toàn thể và nhóm chỉ tập hợp hoặc phân phối.

+ Với nhóm từ chỉ ý nghĩa toàn thể sẽ gồm các từ như: tất cả, các, toàn thể, toàn bộ,…

Ví dụ: Tất cả các cán bộ công nhân viên đều nêu cao tấm gương đạo đức, phẩm chất Hồ Chí Minh.

“Tất cả” là lượng từ chỉ ý nghĩa toàn bộ

+ Với nhóm từ chỉ ý nghĩa tập hợp hoặc phân phối có các từ như: từng, những, mỗi…

Ví dụ: Kết quả học tập cuối kì của các bạn được nhà trường tuyên dương. Mỗi học sinh đều xếp loại khá, giỏi và được khen thưởng.

“Mỗi” là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.

3.bạn châu ngốc làm rui nha

4.chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm bảo ngọc
2 tháng 1 2020 lúc 15:50

1,2 thì mình ko trả lời nữa còn

3.là truyện trung đại

4.thời gian từ X đến XIX,hư cấu,ghi chép sự vc,ghi chép truyện thật.

                                 XONG RỒI ĐÓ NHỚ BÌNH CHỌN CHO MÌNH NHA 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SANRA
Xem chi tiết
Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
5 tháng 1 2017 lúc 9:31

Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ ...

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
28 tháng 4 2016 lúc 21:45

Khái niệm :

Truyện cổ tích : là loại truyện nhân gian kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc : nhân vật bất hạnh ; nhân vật dũng sĩ ; nhân vật thông minh ; nhân vật là động vật

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
28 tháng 4 2016 lúc 21:52

Khái niệm :

Truyện ngụ ngôn : là loại truyện kể dân gian , = văn xuôi hoặc văn vần , mượn truyện kể về loài vật , đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió , kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ , răng dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 2 2018 lúc 15:06

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2018 lúc 1:54

Đáp án A

Bình luận (0)
lê thị vân chi
Xem chi tiết
ⒸⒽÁⓊ KTLN
6 tháng 1 2021 lúc 10:19

Cũng như truyện Con hổ có nghĩa, truyện Mẹ hiền dạy con mang những đặc điểm tiêu biểu của truyện trung đại:

 

- Cốt truyện đơn giản, nội dung mang tính giáo huấn,

- Nhân vật được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện và hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.

- Điểm khác là truyện Mẹ hiền dạy con không nghiêng về tính hư cấu (tưởng tượng) mà gần với kí (ghi chép sự việc) và gần với sử (ghi chép chuyện thật)

Bình luận (0)
PHẠM DUY PRO
6 tháng 1 2021 lúc 14:55

đặt một câu có cụm tính từ vậgch chân dưới cụm tính từ đó

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 7 2018 lúc 16:56

Chọn đáp án: E

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 3 2017 lúc 3:08

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
 gia ly
27 tháng 4 2018 lúc 18:44

- đều sử dụng phương pháp tự sự

-đều có cốt truyện

- có nhân vật có sự việc

-có người kể chuyện

tớ chỉ biết như thế thôi thông cảm nhéhihi

Bình luận (0)
Thiên Yết Ma Kết
Xem chi tiết
Wendy Marvell
28 tháng 4 2017 lúc 21:02

Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.

Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .

Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

Trung đại
- truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, thời kì trung đại (X-XIV) Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
- Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hình động và qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật .

Bình luận (0)
Cấn Tú Quyên
28 tháng 4 2017 lúc 21:32

Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.

Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .

Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

Trung đại
- truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, thời kì trung đại (X-XIV) Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
- Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hình động và qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật .

Bình luận (1)